"Chúa đã chết" (tiếng Đức:
“ | Chúa đã chết. Chúa vẫn chết. Và chúng ta đã giết Người. Làm sao đây để an ủi bản thân, những kẻ sát nhân của tất cả những kẻ sát nhân? Đấng linh thiêng và hùng cường nhất mà thế giới can tâm công nhận đã chảy máu đến chết dưới lưỡi dao của ta: vết máu này ai sẽ lau cho sạch? Thứ nước nào để ta tẩy rửa chính mình? Ta còn có thể bày ra những lễ sám hối toàn thiêu nào nữa đây? Liệu sự lớn lao của hành động này quá vĩ đại đối với ta chăng? Phải chăng ta phải trở nên như Chúa mới xứng hợp được với việc làm này? | ” |
Câu nói này thường bị hiểu lầm. Cái chết mà Nietzsche nói tới không phải là cái chết về thể xác của một vị Chúa đã từng tồn tại, mà ngụ ý rằng Chúa không còn là tiêu chuẩn về đạo đức hay lối sống của con người nữa (đặc biệt là Chúa của Kitô giáo).
- Heidegger, Martin. Nietzsches Wort 'Gott ist tot (1943) translated as "The Word of Nietzsche: 'God Is Dead,'" in Holzwege, edited and translated by Julian Young and Kenneth Haynes. Cambridge University Press, 2002.
- Kaufmann, Walter. Nietzsche: Philosopher, Psychologist, Antichrist. Princeton: Princeton University Press, 1974.
- Roberts, Tyler T. Contesting Spirit: Nietzsche, Affirmation, Religion. Princeton: Princeton University Press, 1998.
Cái chết của Thần học Thiên chúa[sửa | sửa mã nguồn]
- Thomas J. J. Altizer, The Gospel of Christian Atheism (Philadelphia: Westminster, 1966).
- Thomas J. J. Altizer and William Hamilton, Radical Theology and the Death of God (Indianapolis: Bobbs-Merrill, 1966).
- Bernard Murchland, ed., The Meaning of the Death of God (New York: Random House, 1967).
- Gabriel Vahanian, The Death of God (New York: George Braziller, 1961).
- John D. Caputo, Gianni Vattimo, After the Death of God, edited by Jeffrey W. Robbins (New York: Columbia University Press, 2007).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét